Logo

    Tìm kiếm: đổi mới công nghệ

    13 kết quả được tìm thấy

    Dây chuyền sản xuất thú nhồi bông tại Công ty TNHH MTV Master Vina, CCN Đồng Hướng (Kim Sơn). Ảnh: Nguyễn Thơm

    Doanh nghiệp nỗ lực sản xuất, kinh doanh

    Công nghiệp-

    Thời điểm này, tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã bắt tay vào sản xuất, kinh doanh với tinh thần khắc phục khó khăn, chủ động chuẩn bị nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý, tập trung đổi mới công nghệ, quyết tâm đạt mục tiêu đặt ra cho năm 2025. Để làm rõ hơn những nỗ lực từ phía doanh nghiệp, phóng viên Báo Ninh Bình đã ghi nhận một số ý kiến của lãnh đạo doanh nghiệp trên địa bàn.

    Doanh nghiệp trẻ tiên phong chuyển đổi số

    Doanh nghiệp trẻ tiên phong chuyển đổi số

    Kinh tế số-

    Hiện nay, đổi mới công nghệ và chuyển đổi số là yếu tố "sống còn" của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, đội ngũ doanh nghiệp trẻ Ninh Bình đã không ngừng đổi mới sáng tạo, sẵn sàng tâm thế "hành động", "đột phá", chủ động xây dựng chiến lược chuyển đổi số.

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Khoa học - Công nghệ-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta có gần 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động. Vốn là lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nên việc đổi mới, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất được coi là bước đi quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và giảm lệ thuộc vào sự biến động của lực lượng lao động.

    Thêm nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Thêm nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chuyên môn, toàn tỉnh hiện có trên 4.000 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 90%. Những năm qua, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn được các cấp, các ngành trong tỉnh chú trọng thực hiện. Các sở, ban, ngành chức năng, UBND các huyện, thành phố, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh đổi mới, đa dạng hóa hình thức tư vấn, trợ giúp pháp lý cho công nhân lao động; đào tạo, trợ giúp nguồn nhân lực và hỗ trợ tuyển dụng lao động; hỗ trợ DNNVV nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa và đổi mới công nghệ…

    Ứng dụng và đổi mới công nghệ sản xuất gốm sứ Bồ Bát

    Ứng dụng và đổi mới công nghệ sản xuất gốm sứ Bồ Bát

    Công nghiệp-

    Nhằm mục đích nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm gốm cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, những năm gần đây Doanh nghiệp tư nhân gốm Bồ Bát (xã Yên Thành, Yên Mô) đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào một số công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm sứ.

    Đề xuất cơ chế khuyến khích đổi mới công nghệ sản xuất phân bón

    Đề xuất cơ chế khuyến khích đổi mới công nghệ sản xuất phân bón

    Tư liệu văn kiện-

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách để khuyến khích đổi mới công nghệ, đẩy mạnh sản xuất các loại phân bón nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, khuyến khích sản xuất, sử dụng phân bón hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh.

    Nhà máy gạch Gia Lạc đổi mới công nghệ sản xuất

    Nhà máy gạch Gia Lạc đổi mới công nghệ sản xuất

    Công nghiệp-

    Những năm gần đây, Nhà máy gạch Gia Lạc (thuộc Doanh nghiệp tư nhân Xuân Quyền) đã đẩy mạnh đổi mới công nghệ sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu đầu vào, tăng năng suất, hiệu quả hoạt động, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.

    Chú trọng đổi mới khoa học, công nghệ trong các doanh nghiệp

    Chú trọng đổi mới khoa học, công nghệ trong các doanh nghiệp

    Kinh tế-

    Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ thực sự là nền tảng và là động lực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xác định được tầm quan trọng đó, những năm qua các doanh nghiêp trong các Khu công nghiệp của tỉnh luôn chú trọng đổi mới công nghệ, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sản xuất và năng lực cạnh tranh trên thị trường.

    Doanh nghiệp Ninh Bình với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Doanh nghiệp Ninh Bình với cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"

    Kinh tế-

    Điểm nổi bật sau các năm thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là tâm lý "sính ngoại" của một bộ phận người dân đã thay đổi theo hướng tích cực. Các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp Ninh Bình nói riêng đã quan tâm đổi mới công nghệ, tích cực tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm với giá bán hợp lý đến mọi tầng lớp nhân dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa. Hiện nay, nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp trong tỉnh đã tạo được niềm tin và được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn. Qua đó, góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.

    Đồng Hướng, tập trung phát triển ngành nghề nông thôn

    Đồng Hướng, tập trung phát triển ngành nghề nông thôn

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn ở xã Đồng Hướng huyện Kim Sơn, đã có bước phát triển khá, giải quyết được nhiều việc làm, góp phần ổn định đời sống người dân. Nhiều cơ sở đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm.

    Các quy định về ưu đãi đầu tư vào các khu công nghiệp, du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

    Các quy định về ưu đãi đầu tư vào các khu công nghiệp, du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Quy định này quy định về ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với các dự án nhằm mục đích kinh doanh (bao gồm: các dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường) trong các khu công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long